Mãng cầu xiêm do thổ dân Brazil trồng hoặc sản phẩm bào chế từ nó đã có mặt nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư. Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother's Milk, do Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố về Graviola đã xem loại cây này là “công cụ cách mạng hoá” chống ung thư.
Theo một nghiên cứu từ năm 2013, lá và quả mãng cầu xiêm có tác dụng cực kỳ hiệu quả trong việc chống lại các tế bào ung thư, không những vậy, chúng còn được tận dụng để chữa các loại bệnh khác nhau dưới đây.
Trà Mãng cầu xiêm đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ bởi bộ tộc bản địa của Brazil để làm giảm co thắt và co giật. Trà làm từ lá đã được sử dụng như một loại thuốc bổ tim và để nâng cao tâm trạng và chống lại virus cúm, ho và các bệnh viêm khác. Hỗn hợp thực hiện với hạt mãng cầu xiêm thường được sử dụng bên ngoài để giảm đau viêm khớp, thấp khớp và đau dây thần kinh. Lá nghiền làm giảm căng thẳng tạo ra sự thư giãn và dễ ngủ.
Trái mãng cầu xiêm lớn, nặng trung bình 1 - 2 kg có khi lớn hơn nữa, trái phức hợp, nhưng vỏ ngoài nhẵn phân biệt được múi này với múi kia nhờ mỗi múi có 1 cái gai cong, mềm, vì vậy còn có tên là mãng cầu gai. Nguồn gốc từ Mỹ La-tinh, diện tích trồng hiện tại chưa nhiều và đang có su hướng mở rộng diện tích trồng do giá trị về mặt cải thiện kinh tế nông thôn cao. Ngoài các nước nhiệt đới, ở Đài Loan, Nam Trung Quốc đều có trồng lẻ tẻ. Ở Việt Nam mãng cầu được trồng chủ yếu ở Phía Nam Việt Nam do điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp, diện tích trồng mãng cầu xiêm đang được mở rộng ở các tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ,... Chủ yếu là các tỉnh miền Tây và miền Nam Việt Nam.
Chiết xuất từ vỏ cây, cuống, lá và rễ của cây mãng cầu xiêm có công dụng kháng khuẩn gây mầm bệnh và nấm gây bệnh. Rễ cây mãng cầu xiêm được dùng làm thuốc giải độc. Nước sắc cô đặc từ lá mãng cầu xiêm được dùng làm thuốc giải độc. Nước sắc cô đặc từ lá mãng cầu xiêm giúp ngừa viêm tấy rất hữu hiệu.
Vùng đất Bạc Liêu nổi tiếng là chốn ăn chơi gắn liền với tên tuổi của Hắc Công tử (Biệt danh của Công tử Bạc Liêu) lừng lẫy một thời. Căn biệt thự màu trắng tọa vẫn lạc tại đường Điện Biên Phủ, TP Bạc Liêu hiện nay như một chứng tích về sự giàu sang tột đỉnh của gia đình Công tử Bạc Liêu thời trước.
Cây Chùm ngây đang được coi là “thần dược” được rất nhiều gia đình ưa chuộng như một giải pháp dinh dưỡng tối ưu. Tuy nhiên không phải ai cũng biết dùng chùm ngây thế nào cho đúng. Hãy cùng tìm hiểu 6 lưu ý khi sử dụng rau chùm ngây nhé:
Nước ép này có thể tìm thấy và tiêu diệt các tế bào của 12 loại ung thư. Như là ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và ung thư tuyến tụy.
Trị bệnh ung thư từ mãng cầu xiêm: Tạp chí danh tiếng của Hàn Quốc là “Journal of Natural Products” đã đăng tải công trình nghiên cứu cho rằng, nước ép quả mãng cầu xiêm có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư cao hơn gấp 10.000 lần so với liệu pháp hóa trị mà không hề làm hại các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ.
Theo các kết quả nghiên cứu, nước ép mãng cầu xiêm có thể tầm soát và tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ác tính. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết về tác dụng “phép lạ” của mãng cầu xiêm trong phòng chống ung thư? Và đã có bao nhiêu người thiệt mạng oan uổng khi công cụ chống ung thư hiệu quả này bị các công ty dược che giấu?
Trong một số hội thảo gần đây, khái niệm về mắc ca - “cây tỷ đô” đã được đưa ra, coi đây là cây có thể làm giàu cho nông dân. Là đơn vị nghiên cứu về cây này, ông có đánh giá như thế nào?
People in African and South American countries have used graviola to treat infections with viruses or parasites, rheumatism, arthritis, depression, and sickness. We know from research that some graviola extracts can help to treat these conditions. In many countries, people use the bark, leaves, root, and fruits of this tree for traditional remedies.
May mắn, có một nhà khoa học bị lương tâm cắn rứt đã làm lộ câu chuyện về “trái cây phép lạ” cho những người có trọng trách trong y tế Mỹ. Khi Viện Khoa học Y tế Mỹ nghe tin này, nó bắt đầu truy tìm những công trình nghiên cứu chống ung thư liên quan đến cây Graviola lấy từ khu rừng mưa Amazon của Brazil.
Cây Mãng cầu xiêm ( còn gọi là Graviola ) chủ yếu được trồng ở Nam Bộ và rãi rác ở Nam Trung Bộ. Trái mãng cầu xiêm lớn hơn mãng cầu ta rất nhiều, nặng trung bình từ 1-2 kg có khi lớn hơn nữa, vỏ ngoài nhẵn chỉ phân biệt múi nọ với múi kia nhờ mỗi múi có một cái gai cong, mềm vì vậy còn có tên là mãng cầu gai.